- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Bảo mật hệ thống thông tin: Chương 7 - ĐH Bách khoa TP HCM
Bài giảng Bảo mật hệ thống thông tin: Chương 7 - Thiết kế bảo mật cơ sở dữ liệu giới thiệu thiết kế bảo mật cơ sở dữ liệu, thiết kế hệ quản trị cơ sở dữ liệu an toàn, thiết kế quản trị cơ sở dữ liệu, thiết kế cơ sở dữ liệu an toàn.
70 p kgcc 31/10/2016 246 2
Từ khóa: Bảo mật hệ thống thông tin, Bài giảng Bảo mật hệ thống thông tin, Quản trị cơ sở dữ liệu an toàn, Bảo mật cơ sở dữ liệu, Thiết kế bảo mật cơ sở dữ liệu, Thiết kế cơ sở dữ liệu an toàn
Chuyên đề 4: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
Điều kiện tiên quyết: Đã học xong chương trình toán C2. Mục đích của học phần: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về một số mô hình tối ưu trong kinh tế. Về kiến thức: Hiểu biết các khái niệm về bài toán quy hoạch tuyến tính, bài toán đối ngẫu, bài toán vận tải. Nắm vững các phương pháp giải toán: phương pháp đơn hình, đơn...
21 p kgcc 12/10/2013 334 1
Từ khóa: sổ tay toán học, phương pháp dạy học toán, kế hoạch sản xuất, quy hoạch tuyến tính, mô hình toán học,
Chương1: BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
Bài toán lập kế hoạch sản xuất Một công ty sản xuất n loại sản phẩm Sj (j=1,2, ..,n) sử dụng m loại nguyên liệu N i (i = 1,2, ..,m). Biết: + Lượng nguyên liệu Ni cần thiết dùng để sản xuất một đơn vị sản phẩm Sj là: aij + Trữ lượng nguyên liệu loại Ni là: bi + Tiền lãi một đơn vị sản phẩm Sj là: cj Hãy xây dựng kế hoạch sản xuất cho công ty...
13 p kgcc 12/10/2013 220 1
Từ khóa: sổ tay toán học, phương pháp dạy học toán, kế hoạch sản xuất, quy hoạch tuyến tính, mô hình toán học,
GIÁO TRÌNH MÔN TOÁN - THỐNG KÊ: TOÁN C1
Khái niệm tập hợp là một trong những khái niệm đầu tiên của toán học không được định nghĩa, do đó ta có thể hiểu một cách đơn giản tập hợp là một gom góp các vật thể mà ta gọi là phần tử.Trong một vài trường hợp, chẳng hạn như cho A là tập hợp các số nguyên dương thì việc liệt kê phần tử trở nên rất khó khăn, khi đó thay vì liệt...
82 p kgcc 12/12/2012 306 1
Từ khóa: toán thống kê, toán cao cấp C1, tập hợp, phần tử, bài tập toán, tài liệu học môn toán, sổ tay toán học,
Chương 8:HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH
Xét hai biến ngẫu nhiên Y và X có quan hệ phụ thuộc tuyến tính. Giả sử biến X – biến độc lập, biến Y – biến phụ thuộc vào X và từ tổng thể M ta lấy mẫu quan sát X và Y. Có hai cách chọn mẫu: Cách thứ nhất: Cố định X, chẳng hạn . Ứng với ta có một tổng thể con Mi của M, i = 1, …, n. Từ Mi ta lấy ngẫu nhiên các thể và xác định . Ở đây Y...
11 p kgcc 12/12/2012 220 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Chương 7:KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Quan sát Xtrên hai mẫu lấy từhai tổng thểAvàB.Trên tổng thểA:Xcókỳvọng μ1và phương sai , mẫu cỡn1, kỳvọng mẫu, phương sai mẫu có điều chỉnh . Trên tổng thểB: Xcókỳvọng μ2và phương sai , mẫu cỡn2, kỳ vọng mẫu, phương sai mẫu có điều chỉnh .
21 p kgcc 12/12/2012 228 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Chương 6:ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ
Ký hiệu X là đặc tính cần nghiên cứu trên các phần tử của tập hợp M. M gọi là tổng thể, số phần tử của M ký hiệu là N. Thông thường không thể lấy hết các phần tử của M để quan sát X vì những lý do sau - Số N quá lớn. - Thời gian và kinh phí không cho phép. - Có thể làm hư hại hết các phần tử của M. Vì vậy người ta thường lấy một số...
21 p kgcc 12/12/2012 221 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Chương 5:CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN BIẾN NGẪU NHIÊN NHIỀU CHIỀU
Luật số lớn Bernoulli : Xét mô hình nhị thức với xác suất thành công p. Gọi Xi là số lần xuất hiện thành công trong phép thử thứ i. Khi đó X1 , X2 , … thỏa mãn luật số lớn (ε 0) : X1 + ... + X n Trong đó, fn = được gọi là tần suất n xuất hiện thành công trong n phép thử.
22 p kgcc 12/12/2012 291 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Chương 4:BIẾN NGẪU NHIÊN MỘT CHIỀU
Định nghĩa : Hàm số với giá trị thực X xác định trên KGSKSC Ω X : Ω →R được gọi là biến ngẫu nhiên nếu tập hợp {ω ∈ Ω : X (ω ) = k , k ∈ R} là sự kiện. Biến ngẫu nhiên rời rạc : khi tập hợp các giá trị của X có hữu hạn hoặc vô hạn đếm được các phân tử. Biến ngẫu nhiên liên tục : khi tập hợp các giá trị của X là một khoảng...
19 p kgcc 12/12/2012 258 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Chương 3:CÁC CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT
Công thức cộng xác suất : a. A và B bất kỳ P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB) b. A, B và C bất kỳ P(A + B + C) = P(A) + P(B) + P(C) – P(AB) – P(AC) – P(BC) + P(ABC) Ví dụ : Tung 2 đồng xu. Tính xác suất có ít nhất một sấp. Ω = { SS, NN, SN, NS} A = { Đồng xu 1 sấp} = {SS, SN} B = { Đồng xu 2 sấp}= {SS, NS} P(có ít nhất một sấp) = P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 2/4 +2/4 –1/4 =3/4.
8 p kgcc 12/12/2012 248 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Chương 2:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT XÁC SUẤT
Phép thử : Có thể là một thí nghiệm nào đó hoặc một quan sát hiện tượng nào đó. 2. Sự kiện là kết quả của phép thử. Ví dụ : Phép thử là tung một súc sắc. Các sự kiện có thể là A1={Xuất hiện mặt 1 nút } = 1 A2={Xuất hiện mặt 2 nút } = 2 …………….. A6={Xuất hiện mặt 6 nút } = 6 A ={Xuất hiện mặt chẵn nút } = { 2, 4, 6 } B ={Xuất hiện mặt...
15 p kgcc 12/12/2012 247 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Bài toán của giải tích kết hợp : Từ tập hợp { a1, …, an } lập các nhóm gồm k phần tử với điều kiện nào đó và tính số các nhóm được tạo thành. Qui tắc cộng : Nếu công việc 1 có n1 cách thực hiện, công việc 2 có n2 cách thực hiện và các cách thực hiện công việc 1 không trùng với bất kỳ cách thực hiện công việc 2 nào thì có n1 + n2 cách...
9 p kgcc 12/12/2012 253 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Đăng nhập