- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Điện tử cơ bản - Giang Bích Ngân
Bài giảng "Điện tử cơ bản" cung cấp cho người học các kiến thức: Cơ sở điện học; điện trở; tụ điện, cuộn cảm và biến thế; chất bán dẫn điện – diode; transistor BJT, mạch cấp nguồn 1 chiều, transistor hiệu ứng trường, bộ khuếch đại thuật toán. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
251 p kgcc 03/11/2017 668 2
Từ khóa: Điện tử cơ bản, Bài giảng Điện tử cơ bản, Cơ sở điện học, Chất bán dẫn điện, Transistor hiệu ứng trường, Bộ khuếch đại thuật toán, Bộ khuếch đại thuật toán
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin và truyền thông - Nguyễn Kim Khánh
Bài giảng "Nhập môn Công nghệ thông tin và truyền thông"có cấu trúc gồm 10 bài học bao gồm: Giới thiệu chung, dữ liệu trong máy tính; các phép toán số học và logic; kiến trúc máy tính; phần mềm máy tính; mạng máy tính và Internet; lập trình và ngôn ngữ lập trình; cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
78 p kgcc 25/10/2017 448 2
Từ khóa: Công nghệ thông tin, Công nghệ truyền thông, Dữ liệu trong máy tính, Phép toán số học, Kiến trúc máy tính, Phần mềm máy tính, Mạng máy tính
Bài giảng Sinh lý học động vật thủy sản - Chương 7: Sinh lý sinh sản
Nội dung "Bài giảng Sinh lý học động vật thủy sản - Chương 7: Sinh lý sinh sản" tập trung vào những kiến thức cơ bản về sự thành thục về sinh dục và thể vóc, chu kỳ sinh sản, sự biến đổi tế bào sinh dục và cơ chế trong quá trình hình thành thục sinh dục.
14 p kgcc 31/08/2017 278 2
Từ khóa: Sinh lý học động vật thủy sản, Bài giảng Sinh lý học động vật thủy sản, Sinh lý học động vật thủy sản chương 7, Sinh lý sinh sản, Thành thục về sinh dục và thể vóc, Hệ số thành thục
Chương 8:HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH
Xét hai biến ngẫu nhiên Y và X có quan hệ phụ thuộc tuyến tính. Giả sử biến X – biến độc lập, biến Y – biến phụ thuộc vào X và từ tổng thể M ta lấy mẫu quan sát X và Y. Có hai cách chọn mẫu: Cách thứ nhất: Cố định X, chẳng hạn . Ứng với ta có một tổng thể con Mi của M, i = 1, …, n. Từ Mi ta lấy ngẫu nhiên các thể và xác định . Ở đây Y...
11 p kgcc 12/12/2012 220 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Chương 7:KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Quan sát Xtrên hai mẫu lấy từhai tổng thểAvàB.Trên tổng thểA:Xcókỳvọng μ1và phương sai , mẫu cỡn1, kỳvọng mẫu, phương sai mẫu có điều chỉnh . Trên tổng thểB: Xcókỳvọng μ2và phương sai , mẫu cỡn2, kỳ vọng mẫu, phương sai mẫu có điều chỉnh .
21 p kgcc 12/12/2012 229 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Chương 6:ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ
Ký hiệu X là đặc tính cần nghiên cứu trên các phần tử của tập hợp M. M gọi là tổng thể, số phần tử của M ký hiệu là N. Thông thường không thể lấy hết các phần tử của M để quan sát X vì những lý do sau - Số N quá lớn. - Thời gian và kinh phí không cho phép. - Có thể làm hư hại hết các phần tử của M. Vì vậy người ta thường lấy một số...
21 p kgcc 12/12/2012 222 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Chương 5:CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN BIẾN NGẪU NHIÊN NHIỀU CHIỀU
Luật số lớn Bernoulli : Xét mô hình nhị thức với xác suất thành công p. Gọi Xi là số lần xuất hiện thành công trong phép thử thứ i. Khi đó X1 , X2 , … thỏa mãn luật số lớn (ε 0) : X1 + ... + X n Trong đó, fn = được gọi là tần suất n xuất hiện thành công trong n phép thử.
22 p kgcc 12/12/2012 291 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Chương 4:BIẾN NGẪU NHIÊN MỘT CHIỀU
Định nghĩa : Hàm số với giá trị thực X xác định trên KGSKSC Ω X : Ω →R được gọi là biến ngẫu nhiên nếu tập hợp {ω ∈ Ω : X (ω ) = k , k ∈ R} là sự kiện. Biến ngẫu nhiên rời rạc : khi tập hợp các giá trị của X có hữu hạn hoặc vô hạn đếm được các phân tử. Biến ngẫu nhiên liên tục : khi tập hợp các giá trị của X là một khoảng...
19 p kgcc 12/12/2012 258 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Chương 3:CÁC CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT
Công thức cộng xác suất : a. A và B bất kỳ P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB) b. A, B và C bất kỳ P(A + B + C) = P(A) + P(B) + P(C) – P(AB) – P(AC) – P(BC) + P(ABC) Ví dụ : Tung 2 đồng xu. Tính xác suất có ít nhất một sấp. Ω = { SS, NN, SN, NS} A = { Đồng xu 1 sấp} = {SS, SN} B = { Đồng xu 2 sấp}= {SS, NS} P(có ít nhất một sấp) = P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 2/4 +2/4 –1/4 =3/4.
8 p kgcc 12/12/2012 248 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Chương 2:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT XÁC SUẤT
Phép thử : Có thể là một thí nghiệm nào đó hoặc một quan sát hiện tượng nào đó. 2. Sự kiện là kết quả của phép thử. Ví dụ : Phép thử là tung một súc sắc. Các sự kiện có thể là A1={Xuất hiện mặt 1 nút } = 1 A2={Xuất hiện mặt 2 nút } = 2 …………….. A6={Xuất hiện mặt 6 nút } = 6 A ={Xuất hiện mặt chẵn nút } = { 2, 4, 6 } B ={Xuất hiện mặt...
15 p kgcc 12/12/2012 247 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
Bài toán của giải tích kết hợp : Từ tập hợp { a1, …, an } lập các nhóm gồm k phần tử với điều kiện nào đó và tính số các nhóm được tạo thành. Qui tắc cộng : Nếu công việc 1 có n1 cách thực hiện, công việc 2 có n2 cách thực hiện và các cách thực hiện công việc 1 không trùng với bất kỳ cách thực hiện công việc 2 nào thì có n1 + n2 cách...
9 p kgcc 12/12/2012 253 1
Từ khóa: sổ tay toán học, tương quan tuyến tính, ước lượng tham số, xác suất thống kê, biến ngẫu nhiên
CÁC PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG THUỘC TÍNH
Đường cong Lorenz là một đồ thị dùng để biểu diễn mức độn bất bình đẳng trong phân phối. Là sự biểu diễn bằng hình hcj của hàm phân bố tích lũy, chỉ ra quan hệ phần trăm của một giá trị thể hiện qua trục tung với tỷ lệ phần trăm của một giá trị khác thể hiện qua trục hoành.
16 p kgcc 12/12/2012 390 1
Từ khóa: Đường cong Lorenz, xếp hạng thuộc tính, hàm phân bố tích lũy, hệ số Gini, phương pháp biên số, toán học
Đăng nhập