- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Mạch điện thực dụng: Phần 2
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Mạch điện thực dụng", phần 2 trình bày các nội dung: Điều khiển tự động, nhiệt kế đo kiểm. Mỗi phần ngoài cung cấp các lý thuyết từng mạch điện còn có các sơ đồ mạch điện cụ thể giúp các bạn lắp ráp dễ dàng từ các nguyên liệu dễ tìm. Mời các bạn cùng tham khảo.
139 p kgcc 29/10/2015 218 4
Từ khóa: Mạch điện thực dụng, Lý thuyết mạch điện, Sơ đồ mạch điện, Điều khiển tự động, Nhiệt kế đo kiểm, Vôn kế hiện số
Bài giảng Mạch điện tử số - GV. Bùi Thị Mai Hoa
Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Mạch điện tử số" thông qua việc tìm hiểu nội dung các chương sau: chương mở đầu giới thiệu về điện tử số, chương 1 cơ sở số học, chương 2 cơ sở logic, chương 3 mạch tổ hợp, chương 4 mạch dãy.
102 p kgcc 26/07/2015 207 1
Từ khóa: Mạch điện tử số, Cơ sở số học, Cơ sở logic, Mạch tổ hợp, Kỹ thuật số, Kỹ thuật điện tử
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Phần 2 - Trần Tiến Phức
Tiếp theo nội dung phần 1, phần 2 Bài giảng Kỹ thuật điện tử của tác giả Trần Tiến Phức trình bày nội dung chương 3 - Kĩ thuật xung - số và phần phụ lục. Tham khảo nội dung hai phần tài liệu để nắm bắt các kiến thức bổ ích của môn học.
41 p kgcc 09/12/2014 253 2
Từ khóa: Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuật tương tự, Kỹ thuật xung số, Hệ thống điện tử, Chất dẫn điện, Mạch điện tử
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Phần 1 - Trần Tiến Phức
Bài giảng Kỹ thuật điện tử của tác giả Trần Tiến Phức có kết cấu gồm 3 chương và được chia làm 2 phần. Phần 1 sau đây gồm nội dung 2 chương đầu tài liệu: Chương 1 - Mở đầu, Chương 2 - Kỹ thuật tương tự. Mời bạn đọc theo dõi nội dung 2 phần tài liệu.
197 p kgcc 09/12/2014 249 2
Từ khóa: Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuật tương tự, Kỹ thuật xung số, Hệ thống điện tử, Chất dẫn điện, Mạch điện tử
Giáo trình kỹ thuật điện _ chương 1
Mạch từ trong các thiết bị kỹ thuật điện (TBKTĐ) là tập hợp các vật chất và môi trường nhằm mục đích tạo thành đường khép kín cho từ thông. Giá trị của từ trường có thể được xác định bởi giá trị tức thời của các dòng điện nguồn. Tần số biến thiên của các từ trường phụ thuộc vào sự biến thiên của dòng điện nguồn.
169 p kgcc 12/12/2012 260 1
Từ khóa: Giáo trình kỹ thuật điện, năng lượng điện từ, máy biến áp, máy biến áp một pha, sơ đồ mạch điện, nguyên lý biến đổi điện năng
Giáo trình kỹ thuật điện _ chương 4
Đối với máy biến áp ba pha, có hai loại hệ thống mạch từ: hệ thống mạch từ riêng và hệ thống mạch từ chung. Hệ thống mạch từ riêng là hệ thống mạch từ, trong đó từ thông của ba pha độc lập đối với nhau, giống như trường hợp ba máy biến áp một pha, thường gọi là tổ máy biến áp ba pha. Trong thực tế, để đơn giản về cấu tạo và...
96 p kgcc 12/12/2012 236 1
Từ khóa: Giáo trình kỹ thuật điện, năng lượng điện từ, máy biến áp, máy biến áp một pha, sơ đồ mạch điện, nguyên lý biến đổi điện năng
Giáo trình kỹ thuật điện _ chương 3
Máy biến áp là một thiết bị điện từ loại tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác với tần số không thay đổi. Do đó máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng lượng chứ không biến đổi năng...
44 p kgcc 12/12/2012 252 1
Từ khóa: Giáo trình kỹ thuật điện, năng lượng điện từ, máy biến áp, máy biến áp một pha, sơ đồ mạch điện, nguyên lý biến đổi điện năng
Giáo trình kỹ thuật điện _ chương 2
Trong chương này chúng ta xem xét tới các quá trình biến đổi năng lượng điện cơ xảy ra trong các môi trường điện trường trong các thiết bị biến đổi năng lượng. Mặc dù rằng có rất nhiều thiết bị biến đổi hoạt động dựa trên cùng một nguyên lý, nhưng cấu trúc của chúng lại phụ thuộc vào chức năng công tác.
75 p kgcc 12/12/2012 263 1
Từ khóa: Giáo trình kỹ thuật điện, năng lượng điện từ, máy biến áp, máy biến áp một pha, sơ đồ mạch điện, nguyên lý biến đổi điện năng
Giáo trình: Thiết kế mạch điện tử_ ThS. Phan Như Quân
mạch điện gồm có: nguồn, tải và dây dẫn điện. Nhánh (branch): một đoạn mạch gồm những phần tử ghép nối tiếp nhau. Nút (node): điểm giao nhau của 3 nhánh trở lên. Vòng (ring): một lối đi khép kín qua các nhánh. Nguồn (power, supply, source): các thiết bị điện để biến đổi các năng lượng khác sang điện năng. Tải (load): các thiết bị điện dùng để...
65 p kgcc 12/12/2012 288 1
Từ khóa: giáo trình mạch điện tử, giáo trình thiết kế điện, mạch điện ứng dụng, vi mạch điện tử, điện gia dụng, điện tử số, công nghệ điện tử, điện tử ứng dụng,
Bộ giáo trình này có liên quan đến các chương trình mới của các lớp dự bị vào các trường Đại học, được áp dụng cho kì tựu trường tháng 9/1995 đối với các lớp năm thứ nhất MPSI, PCSI và PTSI, và cho kì tựu trường tháng 9/1996 đối với các lớp năm thứ hai MP, PC, PSI và PT...
179 p kgcc 12/12/2012 241 2
Từ khóa: bài giảng điện tử, giáo trình kỹ thuật điện, hệ thống điện, kỹ thuật mạch điện tử, điện tử số, công nghệ điện tử, điện tử học
Các đại lượng mà được đo lường, kiểm tra, lưu trữ, xử lý và điều khiển đều có thể là tương tự hoặc số tuỳ thuộc hệ thống sử dụng. Một hệ thống có khả năng xử lý một dải liên tục các đại lượng biến đổi liên tục theo thời gian được gọi là hệ thống tương tự (Analog system). Trong các hệ thống tương tự, một đại lượng...
81 p kgcc 12/12/2012 213 1
Từ khóa: kỹ thuật đo lường, đo lường điện tử, thiết bị đo, đo thông số, mạch điện, phần tử chức năng, điện tử tương tự
Số và tương tự: Trong khoa học, công nghệ hay cuộc sống đời thường, ta thường xuyên phải tiếp xúc với số lượng Số lượng có thể đo, quản lý, ghi chép, tính toán nhằm giúp cho các xử lý, ước đoán phức tạp hơn Có 2 cách biểu diễn số lượng: Dạng tương tự (Analog) Dạng số (Digital) Dạng tương tự: VD: Nhiệt độ, tốc độ, điện...
198 p kgcc 12/12/2012 335 3
Từ khóa: giáo trình kỹ thuật điện, giáo trình mạch điện tử, mạch điện ứng dụng, kỹ thuật mạch điện tử, điện tử công suất, Điện tử số, đại số boole, mạch logic tổ hợp
Đăng nhập