• Chương 6: Lập trình Hàm

    Chương 6: Lập trình Hàm

    Một hàm được gọi là đệ quy nếu bên trong thân của hàm đó có lời gọi hàm lại chính nó một cách trực tiếp hay gián tiếp.Cơ chế gọi hàm dùng STACK trong C phù hợp cho giải thuật đệ quy vì: Lưu thông tin chương trình còn dở dang mỗi khi gọi đệ quy. Thực hiện xong một lần gọi cần khôi phục thông tin chương trình trước khi gọi. Lệnh gọi...

     49 p kgcc 12/12/2012 202 1

  • Thuật toán BELLMAN-FORD

    Thuật toán  BELLMAN-FORD

    Thuật toán BELLMAN-FORD là một thuật tóan tính các đường đi ngắn nhất nguồn đơn trong một đồ thị có hướng có trọng số(trong đó một số cung có thể có trọng tâm). Thuật toán Dijkstra giải cùng bài toán này với thời gian chạy thấp hơn nhưng đòi hỏi trọng số của các cung phải có giá trị âm.

     5 p kgcc 12/12/2012 218 1

  • Chương 8:HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

    Chương 8:HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

    Xét hai biến ngẫu nhiên Y và X có quan hệ phụ thuộc tuyến tính. Giả sử biến X – biến độc lập, biến Y – biến phụ thuộc vào X và từ tổng thể M ta lấy mẫu quan sát X và Y. Có hai cách chọn mẫu: Cách thứ nhất: Cố định X, chẳng hạn . Ứng với ta có một tổng thể con Mi của M, i = 1, …, n. Từ Mi ta lấy ngẫu nhiên các thể và xác định . Ở đây Y...

     11 p kgcc 12/12/2012 210 1

  • Chương 7:KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

    Chương 7:KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

    Quan sát Xtrên hai mẫu lấy từhai tổng thểAvàB.Trên tổng thểA:Xcókỳvọng μ1và phương sai , mẫu cỡn1, kỳvọng mẫu, phương sai mẫu có điều chỉnh . Trên tổng thểB: Xcókỳvọng μ2và phương sai , mẫu cỡn2, kỳ vọng mẫu, phương sai mẫu có điều chỉnh .

     21 p kgcc 12/12/2012 210 1

  • Chương 6:ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ

    Chương 6:ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ

    Ký hiệu X là đặc tính cần nghiên cứu trên các phần tử của tập hợp M. M gọi là tổng thể, số phần tử của M ký hiệu là N. Thông thường không thể lấy hết các phần tử của M để quan sát X vì những lý do sau - Số N quá lớn. - Thời gian và kinh phí không cho phép. - Có thể làm hư hại hết các phần tử của M. Vì vậy người ta thường lấy một số...

     21 p kgcc 12/12/2012 207 1

  • Chương 5:CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN BIẾN NGẪU NHIÊN NHIỀU CHIỀU

    Chương 5:CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN BIẾN NGẪU NHIÊN NHIỀU CHIỀU

    Luật số lớn Bernoulli : Xét mô hình nhị thức với xác suất thành công p. Gọi Xi là số lần xuất hiện thành công trong phép thử thứ i. Khi đó X1 , X2 , … thỏa mãn luật số lớn (ε 0) : X1 + ... + X n Trong đó, fn = được gọi là tần suất n xuất hiện thành công trong n phép thử.

     22 p kgcc 12/12/2012 275 1

  • Chương 4:BIẾN NGẪU NHIÊN MỘT CHIỀU

    Chương 4:BIẾN NGẪU NHIÊN MỘT CHIỀU

    Định nghĩa : Hàm số với giá trị thực X xác định trên KGSKSC Ω X : Ω →R được gọi là biến ngẫu nhiên nếu tập hợp {ω ∈ Ω : X (ω ) = k , k ∈ R} là sự kiện. Biến ngẫu nhiên rời rạc : khi tập hợp các giá trị của X có hữu hạn hoặc vô hạn đếm được các phân tử. Biến ngẫu nhiên liên tục : khi tập hợp các giá trị của X là một khoảng...

     19 p kgcc 12/12/2012 239 1

  • Chương 3:CÁC CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT

    Chương 3:CÁC CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT

    Công thức cộng xác suất : a. A và B bất kỳ P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB) b. A, B và C bất kỳ P(A + B + C) = P(A) + P(B) + P(C) – P(AB) – P(AC) – P(BC) + P(ABC) Ví dụ : Tung 2 đồng xu. Tính xác suất có ít nhất một sấp. Ω = { SS, NN, SN, NS} A = { Đồng xu 1 sấp} = {SS, SN} B = { Đồng xu 2 sấp}= {SS, NS} P(có ít nhất một sấp) = P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 2/4 +2/4 –1/4 =3/4.

     8 p kgcc 12/12/2012 230 1

  • Chương 2:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT XÁC SUẤT

    Chương 2:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT XÁC SUẤT

    Phép thử : Có thể là một thí nghiệm nào đó hoặc một quan sát hiện tượng nào đó. 2. Sự kiện là kết quả của phép thử. Ví dụ : Phép thử là tung một súc sắc. Các sự kiện có thể là A1={Xuất hiện mặt 1 nút } = 1 A2={Xuất hiện mặt 2 nút } = 2 …………….. A6={Xuất hiện mặt 6 nút } = 6 A ={Xuất hiện mặt chẵn nút } = { 2, 4, 6 } B ={Xuất hiện mặt...

     15 p kgcc 12/12/2012 230 1

  • Chương 1:GiẢI TÍCH KẾT HỢP

    Chương 1:GiẢI TÍCH KẾT HỢP

    Bài toán của giải tích kết hợp : Từ tập hợp { a1, …, an } lập các nhóm gồm k phần tử với điều kiện nào đó và tính số các nhóm được tạo thành. Qui tắc cộng : Nếu công việc 1 có n1 cách thực hiện, công việc 2 có n2 cách thực hiện và các cách thực hiện công việc 1 không trùng với bất kỳ cách thực hiện công việc 2 nào thì có n1 + n2 cách...

     9 p kgcc 12/12/2012 234 1

  • LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ

    LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ

    Môn học Xác suất thống kê gồm hai phần: Lý thuyết xác suất và Lý thuyết thống kê toán. Lý thuyết xác suất là ngành toán học nghiên cứu các mô hình toán học của các hiện tượng ngẫu nhiên. Lý thuyết xác suất bắt nguồn từ việc tính toán xác suất cho các trò chơi may rủi vào năm 1654 của một số nhà toán học trong đó có B. Pascal, P. Fermat, ấn phẩm...

     7 p kgcc 12/12/2012 404 1

  • CÁC PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG THUỘC TÍNH

    CÁC PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG THUỘC TÍNH

    Đường cong Lorenz là một đồ thị dùng để biểu diễn mức độn bất bình đẳng trong phân phối. Là sự biểu diễn bằng hình hcj của hàm phân bố tích lũy, chỉ ra quan hệ phần trăm của một giá trị thể hiện qua trục tung với tỷ lệ phần trăm của một giá trị khác thể hiện qua trục hoành.

     16 p kgcc 12/12/2012 363 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=kgcc